Links

Friday, May 23, 2014

Viên kẹo chocolate - Cao Thoại Châu


PPS Viên kẹo chocolate - Thơ Cao Thoại Châu - Kim Quang thực hiện.

mời bấm vào dòng chữ phía trên để xem PPS


18 comments:

  1. A há, CTC có biết kỹ thuật nào lảm chocolate lâu tan (nghĩa đen) không vậy. Nghĩ bóng thỉ phải xét tình mình thành thật đến chừng nào. Tình thi sĩ thì nhẹ như gió. PPS của chị KQ nhiều quả tim ghê.

    ReplyDelete
  2. "Tình thi sĩ thì nhẹ như gió" ???
    CTC

    ReplyDelete
  3. Cao Thoại ChâuMay 24, 2014 at 2:00 AM

    Tranh KQ đẹp lắm nhưng chử mảnh hơi khó đọc. Cám ơn nhiều

    ReplyDelete
  4. Thầy ơi
    Bài thơ thầy thấy trên Web chỉ là bản quảng cáo
    Thầy download, bên trong pps mới thấy chữ to như con gà mái ấy.

    Bài thơ thầy rất hay vừa ngọt vừa đắng vừa chua lè,nhưng có thể cảm nhận được nỗi niềm của thầy

    Mảnh giấy bao không đủ chép câu thơ
    Chỉ đủ gói tình tôi trong đó
    KQ

    ReplyDelete
  5. Chị Kim Quang thử bấm lại cái link xem nó quớt bình thường không nha, vì máy em không xem được PPS, em chỉ bê nguyên cái link vô thôi.

    .
    Em đã edit là phần chữ trong bản quảng cáo của chị KQ, nếu thầy vẫn thấy khó đọc thì cho em biết.

    . Cám ơn chị Kim Quang đã gửi bài thơ. i ♥ u

    ReplyDelete
  6. Link vẫn tốt không bị trở ngại nào cả
    Đúng là chuyên viên chỉnh hình thật hoàn hảo.
    Cảm ơn em CV
    KQ

    ReplyDelete
  7. Tình thi nhân so với Chocolate sao giống tình mấy chú tây ngoài phố tìm mua trái tim bằng chocolate dể chảy vậy. Chocolate thi sĩ màu sậm lại không tan mà có vị khó chịu nửa là giống thứ gì đây, phải chăng cũng là thứ tình thi sĩ dỏm, như gió theo từng đối tượng.

    ReplyDelete
  8. Ậy ... Tình thi sĩ là ... ru với giớ ,mơ theo trăng và vớ vẩn cùng mây ... Thi sĩ cũng chỉ là " người" như tất cả mọi người thôi , có khác chăng là thi sĩ biết và dám nói ra cảm xúc chân that của mình . Nếu không là thi sĩ, liệu tình yêu sẽ không bao giờ " như gió " hay không ? I doubt it .

    Sorry

    ReplyDelete
  9. Mấy trái tim bằng chocolate dễ chảy nhiều khi cũng dễ thương mà, chắc bạn gì đó bị dị ứng với những món quà xô cô la hở?
    Tui nhớ hồi nhỏ mà tui được ai cho một cái kẹo xô cô la thì tui mừng dữ lắm lận

    ReplyDelete
  10. Hồi CV còn nhỏ nguyên xứ VN thiếu đường, ai cũng thích kẹo hay ngọt hết kể cả thi sĩ. Tình thi sởi vn mà dùng xô-cô-lát thì không là “cảm xúc chân thật” rồi. Thằng Tư trong Vườn Dừa RG chia với con Tám nửa gói xôi; mình đứng ngoài mà thấy cái bồi hồi cảm dộng thưc sự. Không có dzỏm, không có doubt, không có sorry. Chỉ có Sh. mà vẫn không hiểu.

    ReplyDelete
  11. Có lẽ cũng với cảm xúc gần như vậy, tác giả bài Quán Bên Đường đã làm tác phẩm sống mãi với thời gian..
    em cầm một củ khoai
    ghé răng cạp vỏ rơi
    xong rồi mình chia đôi..
    Nhưng mà tui hơi thắc mắc là có thiệt bạn thấy thằng tư, con tám ở vườn dừa không hả? ;)
    Về bài thơ của CTC, nếu nó không phù hợp với cảm xúc của bạn thì cũng đâu cần phải càm ràm với những lời không được đẹp như vậy.

    ReplyDelete
  12. Có điều mà các bạn đọc thơ đã quên rằng ngôn ngữ thi ca thường khi là ẩn dụ hoạc tượng trưng. Có phải vậy không, thưa nhà thơ CTC? Mong nhà thơ góp ý.

    ReplyDelete
  13. "ngôn ngữ thi ca thường là ẩn dụ hay tượng trưng", có phải nói nôm na là theo nghĩa bóng? Thì bạn còm men thứ nhất đã có ý kiến rồi đó bạn. Xin lỗi đã xía vào nếu như bạn chỉ muốn nói chuyện với nhà thơ.

    ReplyDelete
  14. "ngôn ngữ thi ca thường là ẩn dụ hay tượng trưng", có phải nói nôm na là theo nghĩa bóng?
    Không hẳn vậy đâu, thưa chị Cát Vân!
    Ẩn dụ, tượng trưng là những tu từ pháp làm cho câu thơ không còn nghĩa trần tục, mà bay bổng lên! Tôi nghĩ nhà thơ CTC cần có ý kiến

    ReplyDelete
  15. Đơn giản thôi, đằng sau những ẩn dụ, những tu từ pháp ( hình như tui nhớ hồi xưa cô Lan Khanh dạy trong giờ ngữ pháp cô gọi là biện pháp tu từ) là nghĩa bóng đó mà; nghĩa bóng có khi làm câu thơ bay lên, cũng có khi làm té xuống.
    ;)

    ReplyDelete
  16. Thi Sĩ CTC thích dùng tiếng Anh với tiếng Việt. CTC nghĩ rằng vị đắng để tả ngược sót-lát là không trần tuc mà bay bổng “như gió” lên được. Nếu trách CTC dùng tiếng Anh, thì phải trách bao nhiêu nhà thơ khác dùng tiếng Hán. Tuy nhiên, đối với người học Viêt văn, tiếng Hán hàm chứa bao nhiêu ẩn tự ẩn nghĩa ấn dụ. Trái lại tiếng Sốt-lát, tuy biết được từ 1500 năm trước TC, ngoài cái vị ngọt, chưa hẳn chứa ẫn từ cao đẹp nào với tình yêu đôi lứa. Nếu có ai biết tài liệu nào xác định Sốt-lát với tình yêu thì làm ơn chỉ rõ, mình sẳn sàng học tiếp.
    Ngoài chử Sh, những tiếng dùng trong comment đều có trong bài thơ hay trong các comments trước, không hơn. Thằng Tư con Tám chỉ là những lời ví dụ cho bao nhiêu người bình thường không biết và không muốn hay không cần làm thơ nhưng cảm xúc chân thành trong tình yêu. Những cảm xúc nầy chính là cội nguồn, là nguyên thủy của THƠ như những con chim bay cao và hót trong “Thơm Lành” của Cát Vân vậy. Chúng đâu thua gì chó-có-lát của thi-sĩ.

    ReplyDelete
  17. Thì đó, cái chữ Sh của bạn tui đoán là có phân nửa không bay bổng tẹo nào.
    Thiệt tình mà nói, bạn thiệt là khó tánh và khó chịu.

    ReplyDelete
  18. CV ơi, trên núi cò 2 con chim bay lên hót. Qua qua coi nghe. CV chào CTC farewell vậy

    ReplyDelete