Lần trở lại nầy của Nguyên Nhung đã cho chúng ta thấy NN đa tài,đa năng. Vừa nghe tiếng sóng biển vổ rì rào ,vừa nghe tiếng nhạc đệm nhẹ nhàng ,thỉnh thoảng tiếng nhạc vươn lên cao như sóng biển lăng tăng xen lẫn cơn sóng bạc đầu ,vừa nghe giọng ca trầm trầm liêu trai của cô ca sĩ. Tất cả đã nói lên nổi đau lòng của tác giả về VÙNG BIỂN của chúng ta qua bài thơ TIẾNG SÓNG BIỂN. BLG
Cảm ơn người Rạch Giá xứ biển đã hiểu cho nỗi lòng của tác giả. NN viết hồi âm rồi sao nó chạy đâu mất tiêu.Nếu được TL cho bài thơ chữ lên khung để mọi người đọc dễ hơn. Gửi lại một lần nữa nha
Thầy kính mến, Em rất tiếc đã không đến thăm Thầy được vì thời gian không cho phép. Thầy vào website của trường PTGĐTĐ cũng đọc được bài thơ của em, nhưng không có PPS thầy ạ. Kính chúc Thầy được nhiều sức khoẻ để vui sống và làm thơ. NN
Tuyệt vời đó NN. Bài thơ gói gọn tình yêu quê hương, lòng căm phẩn của người phụ nữ VN. Rất tiếc mấy chục năm rồi CD chưa về Đà nẵng để thăm lại ngôi trường cũ PCT và ra biển để nhớ lại những chuyến hải hành đầy sóng gió của ngày tháng xa xưa...
Hoàng Sa ơi xa mờ nơi hải đảo Ta căm hờn lũ giặc chiếm quê hương Ba mươi chín năm sầu dâng Đất Tổ Biển ngậm ngùi,sông núi cũng tan thương
Sẽ có một ngày toàn dân phẩn nộ Đánh đuổi bạo tàn, lấy lại quê hương +++++ Một ngày từ đất tràn ra biển Là lúc quê hương đổi sắc cờ Ta đứng bờ xa lời réo gọi Ta người xây lại những ngày mơ...
Nguyên Nhung cảm ơn Thầy, cảm ơn các bạn, đã cùng nhau chia xẻ nỗi đau khi tổ quốc bị xâm lăng.Dù chúng ta ở bên này nhưng không vì vậy mà vô cảm trước thảm họa bị Tàu đô hộ. NN đi cũng khá nhiều nơi, chỗ nào cũng nghe được lời tâm sự, nỗi lo lắng của người dân dù suốt đời họ chịu vất vả một nắng hai sương tìm miếng cơm để sống qua ngày. Họ biết và hiểu nguy cơ bị Tàu xấm lấn, họ tẩy chay không dùng hàng hoá của Tàu, suốt những ngày còn ở VN, lòng mình chẳng thấy có gì vui mặc dù được gặp lại gia đình sau mấy chục năm xa xứ.
ReplyDeleteLần trở lại nầy của Nguyên Nhung đã cho chúng ta thấy NN đa tài,đa năng.
Vừa nghe tiếng sóng biển vổ rì rào ,vừa nghe tiếng nhạc đệm nhẹ nhàng ,thỉnh thoảng tiếng nhạc vươn lên cao như sóng biển lăng tăng xen lẫn cơn sóng bạc đầu ,vừa nghe giọng ca trầm trầm liêu trai của cô ca sĩ.
Tất cả đã nói lên nổi đau lòng của tác giả về VÙNG BIỂN của chúng ta qua bài thơ TIẾNG SÓNG BIỂN.
BLG
NN ơi , máy của thầy không đọc được !
ReplyDeleteCảm ơn người Rạch Giá xứ biển đã hiểu cho nỗi lòng của tác giả.
ReplyDeleteNN viết hồi âm rồi sao nó chạy đâu mất tiêu.Nếu được TL cho bài thơ chữ lên khung để mọi người đọc dễ hơn.
Gửi lại một lần nữa nha
Thầy kính mến,
ReplyDeleteEm rất tiếc đã không đến thăm Thầy được vì thời gian không cho phép.
Thầy vào website của trường PTGĐTĐ cũng đọc được bài thơ của em, nhưng không có PPS thầy ạ.
Kính chúc Thầy được nhiều sức khoẻ để vui sống và làm thơ.
NN
Tuyệt vời đó NN. Bài thơ gói gọn tình yêu quê hương, lòng căm phẩn
ReplyDeletecủa người phụ nữ VN. Rất tiếc mấy chục năm rồi CD chưa về Đà nẵng để thăm lại ngôi trường cũ PCT và ra biển để nhớ lại những chuyến hải hành đầy sóng gió của ngày tháng xa xưa...
Hoàng Sa ơi xa mờ nơi hải đảo
Ta căm hờn lũ giặc chiếm quê hương
Ba mươi chín năm sầu dâng Đất Tổ
Biển ngậm ngùi,sông núi cũng tan thương
Sẽ có một ngày toàn dân phẩn nộ
Đánh đuổi bạo tàn, lấy lại quê hương
+++++
Một ngày từ đất tràn ra biển
Là lúc quê hương đổi sắc cờ
Ta đứng bờ xa lời réo gọi
Ta người xây lại những ngày mơ...
Cát Dương
Đó những lời thơ dựng lại sắc cờ
ReplyDeleteBay phất phới từ bờ ra Hải Đảo
Mọi người dân Nam chẵng cần ai bảo
Cùng đứng lên mau diệt lũ bạo tàn
Hầu bảo vệ lấy giang san Tổ Quốc
Mau giành lại từng cọng rau tấc đất
Lòng bất khuất chí quật cường không mất
Quyết đồng tâm đánh đuổi bọn ngọai xâm
Cho Đất Nước mau thóat vòng kèm kẹp
Non sông nầy thêm tươi đẹp từ đây
Bao đứa con trôi giạt được sum vầy
Là đúng lúc lũ Tặc Tàu đang chui rút.
Trần Phiêu
(Biển Lặng)
Thầy đọc được rồi , hôm trước Bang Thạch có gửi cho thầy chuyến thăm trường và đền thờ ... Thơ biển NN hay quá , thầy sẽ có bài họa .
ReplyDeleteNguyên Nhung cảm ơn Thầy, cảm ơn các bạn, đã cùng nhau chia xẻ nỗi đau khi tổ quốc bị xâm lăng.Dù chúng ta ở bên này nhưng không vì vậy mà vô cảm trước thảm họa bị Tàu đô hộ. NN đi cũng khá nhiều nơi, chỗ nào cũng nghe được lời tâm sự, nỗi lo lắng của người dân dù suốt đời họ chịu vất vả một nắng hai sương tìm miếng cơm để sống qua ngày. Họ biết và hiểu nguy cơ bị Tàu xấm lấn, họ tẩy chay không dùng hàng hoá của Tàu, suốt những ngày còn ở VN, lòng mình chẳng thấy có gì vui mặc dù được gặp lại gia đình sau mấy chục năm xa xứ.
ReplyDelete