Hai bài hoạ của CDM trong tình đã trôi xa và TP trong nhớ em rất tuyệt.,nhứt là 2 câu chót của mỗi bài. Ngồi ôm tiếng guốc bên trời lãng Ray rức buồng tim mấy mủi khâu CDM ,mấy mũi khâu buồng tim nầy có phải do mũi tên Xuyên tim gây ra không? Em đã ngủ vùi nơi đáy mộ Cởi Trần áo rách ó ai khâu? Câu hỏi khó trả lời nhen TP! BLG
Cù Đê YT ơi!Mắt mình nhá nhem nhìn hổng có rõ.Qua kính phóng đại cũng chỉ thấy mập mờ.Vậy nhờ Cù Đê hộ mình xem nhà Chuyên Viên Comment của TH gõ câu chót trong bài họa của mình xem: Cỡi Trần áo rách có ai khâu Hay là: Cõi trần áo rách có ai khâu? Chỉ là họ Trần thôi,chớ chẳng có gan Trời;ở trần không mặt áo,đi lang thang khoe xương sườn xương song.Gặp cảnh sát là chắc ăn cho lãnh ticket,đôi khi còn gởi vào viện tâm thần nữa đó!cám ơn A Củ nhiều!
Nè ,TP khỏi Cần nhờ YT soi kính hiển vi,tại tôi vừa gỏ vừa coi đá banh thấy cởi Trần gợi cảm quá nên đánh vô liền.Bây giờ hết đá banh rồi mới thấy rõ chữ cỏi Trần mới đúng với tựa bài thơ Nhớ em của TP.Lỗi tại world cup. BLG
Bài họa của Trần Phiêu thật tuyệt vời ! Vừa kinh điển đối ngẫu tròn trịa âm điệu trầm bổng ngâm nga . Vừa có hồn thơ . Vừa ăn ý với bài của tôi . Đó là một bài hoàn hảo !Cho điểm 10/10 ( tôi xin lỗi : méo mó nghề nghiệp ! ) CDM
Thầy kính, Cám ơn mấy lời khích lệ của Thầy.Lúc còn đi học,tuy có chút khiếu về văn chương nhưng chưa bao giờ được số điểm 10/10;tối đa là 8/10.Nay lần đầu tiên được Thầy cầm bút cho số điểm tối đa đó thật là một vinh hạnh lớn lao!Thật ra,chỉ do sự trùng hợp:"khích phát thiên lương"thôi Thầy ạ!Hình bóng đứa Em Gái ngoan hiền của mình đã vĩnh viễn ra đi hơn trăm ngày trôi qua rồi.Bỏ lại cho bao người thân thương còn trên cõi trần nầy phải xót xa luyến nhớ!Nhất là đứa Em Rễ coi như một dũng tướng,đã từng đại diện cho cả một quân đòan,thượng đài,mang danh dự về cho quân khu của mình.Thế mà nay ngày đêm phải héo gầy trong đơn lẽ: "Cõi trần áo rách có ai khâu?" Đó là một trong những yếu tố được lãnh 10/10 điểm của Thầy.Thành thật cám ơn!
Cám ơn độc giả đã chịu khó đọc qua bài họa nầy của tôi.Đồng thời có nhã ý sửa sai với tính cách xây dung.Bởi qúa cẩu thả,với đôi mắt nhá nhem,hơn 3 năm qua mà chưa thay tròng kính;nên trông gà hóa phụng:Đáng lẽ chữ "sâu" phù bình thanh lại đọc là "sầu" trầm bình thanh, thật là một lỗi lầm đáng tiếc!Một lần nữa xin đựơc cám ơn lòng tốt đó.
Tui thì tui thấy chữ sầu làm nhạc điệu của bài thơ du dương trầm bổng hơn với: nhau_đầu_thâu_sầu_khâu. Thử đọc nguyên bài thơ với chữ sâu rồi đọc lại nguyên bài với chữ sầu sẽ cảm được.
Chữ Sầu của Trần Phiêu hay hơn ! Hai bài niêm luật khác nhau : Luật trắc vần bằng , luật bằng vần bằng . Bài dưới chữ sầu ngâm lên ... êm hơn ! Tuy cùng đúng luật , nhưng ngâm lên khác nhau : người ta gọi là khổ độc với không khổ độc ! Họa mà vận y chang bài trước thì người ta gọi là " họa Nguyên vận " . Còn nhiều khi họa cũng không theo sát sao lắm . Vì thế tôi đã cho bài của TP điểm 10/10
Thầy và anh Phiêu kính, Em thấy anh Phiêu dùng một bài luật bằng vần bằng để họa bài luật trắc vần bằng của thầy là rất tuyệt, rất đúng luật chơi họa thơ Đường Luật; và làm được một bài Đường luật với năm vần cuối đi xen kẽ phù bình thanh rồi trầm bình thanh rồi phù bình.. xen kẽ như vậy nhạc tính của bài thơ nghe rất hay vì thơ không phải chỉ để đọc, thơ còn để ngâm nga. Đó là những điều em được dạy khi học thơ Đường Luật. Riêng về khổ độc, thì khổ độc là một dạng bệnh nhẹ của thơ đường luật, khi người làm thơ không đi theo được chính luật, đã phải đổi chữ thứ ba bằng một vần khác. Thí dụ như câu bảy chữ thứ ba của bài thơ luật bằng phải là như thế này
t - T - b - B - B - T - T
thì anh Phiêu không đi theo chính luật mà viết thành
Âm cảnh ngậm ngùi đêm quạnh vắng b - T - t- B - B - T - T
Chữ thứ ba thay vì phải viết bằng vần bằng lại được dùng chữ ngậm là vần trắc => câu thơ bị khổ độc.
Lâu lắm rồi không chơi thơ Đường luật, không biết em có nhớ lộn không.
2. LUẬT BẰNG:
b - B - t - T - T - B - B t - T - b - B - T - T - B t - T - b - B - B - T - T b - B - t - T - T - B - B b - B - t - T - B - B - T t - T - b - B - T - T- B t - T - b - B - B - T - T b - B - t - T - T - B - B
ReplyDeleteHai bài hoạ của CDM trong tình đã trôi xa và TP trong nhớ em rất tuyệt.,nhứt là 2 câu chót của mỗi bài.
Ngồi ôm tiếng guốc bên trời lãng
Ray rức buồng tim mấy mủi khâu
CDM ,mấy mũi khâu buồng tim nầy có phải do mũi tên Xuyên tim gây ra không?
Em đã ngủ vùi nơi đáy mộ
Cởi Trần áo rách ó ai khâu?
Câu hỏi khó trả lời nhen TP!
BLG
Cù Đê YT ơi!Mắt mình nhá nhem nhìn hổng có rõ.Qua kính phóng đại cũng chỉ thấy mập mờ.Vậy nhờ Cù Đê hộ mình xem nhà Chuyên Viên Comment của TH gõ câu chót trong bài họa của mình xem:
ReplyDeleteCỡi Trần áo rách có ai khâu
Hay là:
Cõi trần áo rách có ai khâu?
Chỉ là họ Trần thôi,chớ chẳng có gan Trời;ở trần không mặt áo,đi lang thang khoe xương sườn xương song.Gặp cảnh sát là chắc ăn cho lãnh ticket,đôi khi còn gởi vào viện tâm thần nữa đó!cám ơn A Củ nhiều!
tp.
Nè ,TP khỏi Cần nhờ YT soi kính hiển vi,tại tôi vừa gỏ vừa coi đá banh thấy cởi Trần gợi cảm quá nên đánh vô liền.Bây giờ hết đá banh rồi mới thấy rõ chữ cỏi Trần mới đúng với tựa bài thơ Nhớ em của TP.Lỗi tại world cup.
ReplyDeleteBLG
t nhỏ không phải T hoa, anh BLG oi. BLG2
ReplyDeleteBài họa của Trần Phiêu thật tuyệt vời ! Vừa kinh điển đối ngẫu tròn trịa âm điệu trầm bổng ngâm nga . Vừa có hồn thơ . Vừa ăn ý với bài của tôi . Đó là một bài hoàn hảo !Cho điểm 10/10 ( tôi xin lỗi : méo mó nghề nghiệp ! )
ReplyDeleteCDM
Thầy kính,
ReplyDeleteCám ơn mấy lời khích lệ của Thầy.Lúc còn đi học,tuy có chút khiếu về văn chương nhưng chưa bao giờ được số điểm 10/10;tối đa là 8/10.Nay lần đầu tiên được Thầy cầm bút cho số điểm tối đa đó thật là một vinh hạnh lớn lao!Thật ra,chỉ do sự trùng hợp:"khích phát thiên lương"thôi Thầy ạ!Hình bóng đứa Em Gái ngoan hiền của mình đã vĩnh viễn ra đi hơn trăm ngày trôi qua rồi.Bỏ lại cho bao người thân thương còn trên cõi trần nầy phải xót xa luyến nhớ!Nhất là đứa Em Rễ coi như một dũng tướng,đã từng đại diện cho cả một quân đòan,thượng đài,mang danh dự về cho quân khu của mình.Thế mà nay ngày đêm phải héo gầy trong đơn lẽ:
"Cõi trần áo rách có ai khâu?"
Đó là một trong những yếu tố được lãnh 10/10 điểm của Thầy.Thành thật cám ơn!
TP.
Câu 6 của Trần Phiêu chữ chót lẽ ra phải là " sâu " thì mới đúng là họa
ReplyDeleteBài của Thầy CDM lời thật đẹp song chỉ tiếc là bị điệp từ mấy cái
ReplyDeleteCám ơn độc giả đã chịu khó đọc qua bài họa nầy của tôi.Đồng thời có nhã ý sửa sai với tính cách xây dung.Bởi qúa cẩu thả,với đôi mắt nhá nhem,hơn 3 năm qua mà chưa thay tròng kính;nên trông gà hóa phụng:Đáng lẽ chữ "sâu" phù bình thanh lại đọc là "sầu" trầm bình thanh, thật là một lỗi lầm đáng tiếc!Một lần nữa xin đựơc cám ơn lòng tốt đó.
ReplyDeleteTrần Phiêu
Tui thì tui thấy chữ sầu làm nhạc điệu của bài thơ du dương trầm bổng hơn với: nhau_đầu_thâu_sầu_khâu. Thử đọc nguyên bài thơ với chữ sâu rồi đọc lại nguyên bài với chữ sầu sẽ cảm được.
ReplyDeleteTUI!!!
Chữ Sầu của Trần Phiêu hay hơn !
ReplyDeleteHai bài niêm luật khác nhau : Luật trắc vần bằng , luật bằng vần bằng . Bài dưới chữ sầu ngâm lên ... êm hơn !
Tuy cùng đúng luật , nhưng ngâm lên khác nhau : người ta gọi là khổ độc với không khổ độc !
Họa mà vận y chang bài trước thì người ta gọi là " họa Nguyên vận " .
Còn nhiều khi họa cũng không theo sát sao lắm . Vì thế tôi đã cho bài của TP điểm 10/10
Thầy và anh Phiêu kính,
ReplyDeleteEm thấy anh Phiêu dùng một bài luật bằng vần bằng để họa bài luật trắc vần bằng của thầy là rất tuyệt, rất đúng luật chơi họa thơ Đường Luật; và làm được một bài Đường luật với năm vần cuối đi xen kẽ phù bình thanh rồi trầm bình thanh rồi phù bình.. xen kẽ như vậy nhạc tính của bài thơ nghe rất hay vì thơ không phải chỉ để đọc, thơ còn để ngâm nga. Đó là những điều em được dạy khi học thơ Đường Luật.
Riêng về khổ độc, thì khổ độc là một dạng bệnh nhẹ của thơ đường luật, khi người làm thơ không đi theo được chính luật, đã phải đổi chữ thứ ba bằng một vần khác. Thí dụ như câu bảy chữ thứ ba của bài thơ luật bằng phải là như thế này
t - T - b - B - B - T - T
thì anh Phiêu không đi theo chính luật mà viết thành
Âm cảnh ngậm ngùi đêm quạnh vắng
b - T - t- B - B - T - T
Chữ thứ ba thay vì phải viết bằng vần bằng lại được dùng chữ ngậm là vần trắc => câu thơ bị khổ độc.
Lâu lắm rồi không chơi thơ Đường luật, không biết em có nhớ lộn không.
2. LUẬT BẰNG:
b - B - t - T - T - B - B
t - T - b - B - T - T - B
t - T - b - B - B - T - T
b - B - t - T - T - B - B
b - B - t - T - B - B - T
t - T - b - B - T - T- B
t - T - b - B - B - T - T
b - B - t - T - T - B - B
Em xin nói thêm trúng bệnh khổ độc chỉ là khi đổi chữ thứ ba từ B ra T, còn đổi từ T qua B thì ok
ReplyDelete