Một số khái
niệm về: Khoảng cách, dấu và chữ
Hoàng
thị T.L.1, Lê Đình C.T.2, Nguyễn H.T.3
(Thứ tự
ABC)
1 Cựu gs Trường Nguyễn Trung Trực,
RG, VN,
2 Cựu gs Đai-Học Sherbrooke , QC , Canada ,
3 Đại-Học Huế, Khoa Công-Nghệ Thông-Tin,
Huế, VN.
Lời thưa trước
Bài nầy có một chút
kỹ thuật, tuy nhiên nó vẫn vui, nằm trong tình hữu nghị của báo TH và hơn nữa,
người đọc có thể đóng góp cải tiến được nội dung của bài.
Phần 1
Đoạn
2
I- Tóm Tắt Mở đầu
Trong
khuôn khổ bài trong blog TH, Phấn 1 bài nầy chia làm 2 đoạn: Đoạn 1 với Mở
đầu, hai phần chính: Định nghĩa Khoảng cách, dấu và chữ, Qui Luật đề nghi cho
dấu câu thông thường và dấu câu bất thông thường. Đoạn 2 sẽ dành cho Qui Luật
những dấu khác như dấu đối xứng, dấu ngoại lệ và dấu đặc biệt và cuối cùng
là Kết Luận với bản Tóm tắt Qui Luật.
III- Qui Luật đề nghị
(tiếp tục)
C) Dấu đối xứng (DĐX)
Dấu đối xứng (DĐX) thường là dấu toán sau
đây ~ @ & * - + = < > /
Dấu át hay a thương mại @, Dấu
tilda gần bằng ~,
Dấu và &, Dấu cộng +, Dấu
trừ -, Dấu bằng =,
Dấu nhỏ <, Dấu lớn >,
Dấu chia, dấu trên, dấu suyệt (sur) /.
Dấu đối xứng có thể là dấu của một phép toán
với hai số hạng, như phép tính cộng (+) chẳng hạn cho a với b, a + b
hay a+b.
Có hai qui luật về khoảng cách cho DĐX: a)-
Không khoảng cách giữa số hạng và dấu đối xứng, hay b)- trừ dấu át, 1 khoảng
cách giữa số hạng và dấu đối xứng:
(Số
hạng)(DĐX)(Số hạng) (QL12a)
(Số hạng)(KC)(DĐX
trừ @)(KC)(Số hạng) (QL12b)
Như
vậy chỉ có một QL12a cho dấu @.
VD: 1035 ~ 1034, 1035~1034
1035 > 1034, a<b
54/30, 54 / 30
A & B, A&B
D) Dấu ngoại lệ
·
Dấu
số #, Dấu tiền $, Dấu phần trăm %, có thể
theo qui luật sau đây:
(KC)(Dấu
số # hay Dấu tiền $)(Số)(KC) (QL13a)
(KC)(Số)(Dấu
phần trăm % hay Dấu tiền $)(KC) (QL13b)
Trong QL13, dấu $ đặt trước số là theo cách
thức người Anh hay Mỹ hay người Việt Nam bây giờ; ngược lại dấu $ đặt
sau số là theo người Pháp hay người Việt-Nam ngày xưa.
VD: $200 , #12 ,
101% , 1200$ .
·
Dấu
sao * dùng để chỉ sẽ có chú thích ở dưới cách dùng sẽ có dạng
(Từ cuối thấy được)(Dấu sao *) (KC) (QL14)
VD: Đặng Dung* là
một vị tướng tài Việt Nam ngày
xưa.
E) Dấu đặc biệt (DĐB):
Dấu mũ ô ngoài ^,
Dấu gạch đứng |, dấu gạch nghiêng \, dấu móc trên ` là
những dấu mà tiếng Việt ít dùng, cho nên khi phần mềm phát hiện những dấu nầy
sẽ giữ yên vị-trí như tác giả ước-định.
Ngoài ra, dấu nhân có
thể là từ x hay dấu chấm. Thường thường, hai ký
hiệu nầy có thể theo QL12a hay QL12b ở trên. Tuy nhiên sự phát hiện những ký hiệu nầy như phép nhân do phần mềm, sẽ
có thể không dễ dàng, cho nên tạm thời chúng tôi đề nghị giữ nguyên vị-trí như
tác giả ước-định. Có nghĩa là x hay dấu chấm . cũng
được xem như là dấu đặc biệt DĐB:
(Khoàng trước DĐB)(DĐB)(Khoảng
sau DĐB): Để nguyên
(QL15)
Dĩ nhiên DĐB và nhũng
ngoại lệ có thể sẽ là những khởi điểm cho mọi phát triển tương lai của một phần
mềm tiến triển hơn.
Đặc biệt trong bản
văn thông thường, chúng tôi xin người dùng phần mềm nên giới hạn cách dùng dấu
chấm như bài toán nhân. Người dùng có thể thay thế bằng từ x dễ
phát hiện hơn như là toán nhân.
VD: (ABC).(DEF) trở thành (ABC)x(DEF) hay (ABC) x (DEF)
Chú ý: Nếu tính không lầm,
· Dấu gạch ngắn (DGN),
đôi khi còn là dấu trừ -, hiện ra trong 5 trường hợp có thể: Đầu
câu (QL8), giữa câu (QL9), dấu trừ (QL12a,b), giữ nguyên (QL15).
· Dấu chấm, đôi khi còn
là dấu nhân, xuất hiện trong 7 trường hợp có thể: Cuối câu (QL1), dấu 3 chấm
(QL2), dấu nhân (QL12a, b), giữ nguyên (QL15) và thay bằng dấu nhân x (QL12a,
b).
F) Phần mềm thân thiện
cho người dùng
Khi phần mềm tìm được
dấu và thấy cần phải sửa đổi điểm nào đó, phần mềm phài đề nghị với người dùng
để được sự chấp nhận. Nếu không, phần mềm sẽ giữ nguyên bản theo đúng ý tác
giả.
Phần Phụ-lục cuối bài
chứa Bản Tóm Tắt Qui Luật để tiện việc kiểm soát và phát triển phần mềm cho
đúng qui-luật đề nghị.
IV- Kết
luận
Trong bài nầy, những
qui-luật đề nghị, hiện tại 15 qui-luật, về “khoảng cách, dấu và từ” dựa chính
vào dấu. Dấu dùng trong câu, không phài là 6 thanh điệu riêng biệt của tiếng
Việt, gồm những dấu câu thông thường (Dấu than !, Hai chấm :,
Chấm Phẩy ;, Phẩy , , Dấu (1) chấm . ,
Dấu hỏi ?), dấu bất thường (Dấu 3 chấm, dấu gạch nối…), dấu đối
xứng (Cộng, trừ, nhân, chia…) cho đến những dấu ngoai-lệ (Dấu số #,
Dấu tiền $, Dấu phần trăm %, Dấu sao *), và
dấu đặc biệt ít dùng hay khó phát hiện. Dĩ nhiên phần mềm phải đủ mềm dẻo thân
thiện cho người dùng.
Một điểm chính nữa của kết luận là kêu gọi sự hợp tác của quí TCAC bạn đọc góp phần vào việc tìm
hiểu bổ túc thêm qui-luật về “khoảng cách, dấu và từ”. Thầy Cô Anh Chị bạn đọc
chỉ cần cho thí dụ VD hay vào comment:
VD: - Cậu rảnh hay sao mà lại tham gia vô mấy việc
khó khăn đó?
Tôi đáp:
- Tôi không rảnh lắm nhưng thích làm cho vui.
Chúng tôi sẽ phân tích VD nầy gồm có 2 dấu:
dấu gạch ngang, dấu hỏi để xét cần thêm qui-luật mới khác với 15 Qui Luật đề
nghị hay không.
Chúng tôi sẽ cố gắng trả lời mọi comment bổ
túc cho hay liên hệ đến qui-luật
Xin cảm ơn trước quí TCAC và bạn đọc.
PHỤ LỤC
Bản Tóm Tắt Qui Luật
Tên
|
Dấu
|
Qui Luật
|
QL
|
Dấu câu thông
thường
|
DCTT
! : ; , . ?
|
(Từ cuối thấy
được)(DCTT)(KC)(Từ đầu thấy được)
|
(1)
|
Dấu 3 chấm
|
D3C …
|
(Từ cuối thấy
được)(D3C)(KC)(Từ đầu.thấy được)
|
(2)
|
Dấu phẩy dấu 3 chấm
|
(DP)(D3C) ,…
|
(Từ cuối thấy được)(Dấu
phẩy)(D3C)(KC)(Từ đầu thấy được)
|
(3)
|
Dấu mở ngoặc
|
DMN
( ‘ “ [ {
|
(KC)(DMN)(Từ đầu
thấy được)
|
(4)
|
Dấu đóng ngoặc
|
DĐN
) ‘ ” ] }
|
(Từ cuối thấy được
hay DT(!) hay DH(?))(DĐN) (KC)
|
(5)
|
Dấu đóng ngoặc cuối
câu
|
DĐN
cuối câu
|
(DĐN)
(DĐN)(DC hay DP hay
DCP)
|
(6a) (6b)
|
Dấu gạch dài
|
DGD
–
|
(KC)(DND)(KC)
|
(7)
|
Dấu gạch ngắn đầu
câu
|
DGN
đầu câu -
|
(DGN)(KC)
|
(8)
|
Dấu nối dưới Dấu
gạch ngắn
|
DND _
DGN -
|
(Từ cuối thấy được)(DND
hay DGN)(Từ đầu thấy được)
|
(9)
|
Dấu ghép với ngoặc
dơn
(!) (?)
(!?)
|
DGNĐĐinh nghĩa
|
(DGNĐ) = (DMN
đơn)(DT hay DH hay DTDH)(DĐN đơn)
|
(10)
|
DGNĐQui Luât
|
(KC)(DGNĐ)
(KC)(DGNĐ)(DC hay
DP hay DCP)
|
(11a) (11b)
|
|
Dấu đối xứng
|
DĐX
~ @ & * - + =
< > /
|
(Số hạng)(DĐX)(Số
hạng)
(Số hạng)(KC)(DĐX
trừ @)(KC)(Số hạng)
|
(12a) (12b)
|
Dấu số
Dấu tiền
Dấu phần trăm
|
Dấu #
Dấu $
Dấu %
|
(KC)(Dấu
số # hay Dấu tiền$)(Số)(KC)
(KC)(Số)(Dấu
phần trăm % hay Dấu tiền $)(KC)
|
(13a) (13b)
|
Dấu sao
|
Dấu sao *
|
(Từ cuối thấy
được)(Dấu sao *)(KC)
|
(14)
|
Dấu Đặt Biệt
|
DĐB
^ | \ ` x .
|
Để nguyên = (Khoàng
trước DĐB)(DĐB)(Khoảng sau DĐB)
|
(15)
|
11 comments:
Cô kính mến
Cám ơn Cô đã post thêm phần sau hôm nay. Em đang chờ sofware của Cô ra lò đây
NVH
Hi Anh T. ! Lúc trước mình vừa gõ comment vừa nghe nhạc hoặc coi TV , cho nên cứ say mê mà gõ tán lạn chẳng cần dấu chấm , phết gì ráo trọi...HTX thấy một ngừơi mang tên TUI vậy mà khỏe chỉ gõ 1 chữ độc nhất là xong. Từ rày về sau mình sẽ rán gõ cho đúng luật , nhờ Anh chấm điểm cái comment nầy bao nhiêu điểm nha !Vái Trời cho đừng ăn hột vịt...HTX
Hột Vịt..!!!
TUI!
hi hi có hột vịt ăn, sướng nhé N, khỏi tốn tiền mua. Ngon hông em.
Hi Anh T.! Lúc trước mình vừa gõ comment vừa nghe nhạc hoặc coi TV, cho nên cứ say mê mà gõ tán lạn chẳng cần dấu chấm, phết gì ráo trọi... HTX thấy một ngừơi mang tên TUI vậy mà khỏe chỉ gõ 1 chữ độc nhất là xong. Từ rày về sau mình sẽ rán gõ cho đúng luật, nhờ Anh chấm điểm cái comment nầy bao nhiêu điểm nha! Vái Trời cho đừng ăn hột vịt... HTX
Chỉ có 3 lỗi mà thôi. LDCT
Chời ! Mới nhắc người mang tên TUI bây giờ lại xuất hiện đúng lùc...sợ thiệt! Theo tui đóan Anh ( Chị ) TUI nầy khác với TUI kia mà lần nầy cũng rán gõ được 2 chữ . CV ơi ! Đóan mò coi TUI là ai dị ??? N.
Hic! Sao kêu em vậy? Em nghĩ chỉ TUI này mới biết mình khác cái TUI kia..
hi hi hi
???
TUI
Chào thầy LDCT:
Thiệt tình tôi đả làm khó thầy LDCT rồi, cũng có thể là con gái tôi đả được tôi dạy từ nhỏ, anh có thể hỏi lại các cô giáo dạy học ở Canada thì rỏ. Xin lổi thầy về tội làm phiền.
Tôi hoàn toàn đồng ý với thầy về phần ví dụ, lối đánh máy ở Canada cũng vậy. Cám ơn thầy thật nhiều. bc
Chào thầy LDCT:
Thật ra tôi không biết gọi thầy bằng gì nửa? Ban đầu tôi gọi bằng anh vì thấy chị Tố Lang gọi thầy bằng anh, sau đó tôi biết được thầy là cựu giáo sư đại học, tôi nghĩ thầy đã lớn tuổi nên tôi sửa lại gọi bằng thầy, nào ngờ sửa tới sửa lui còn sót lại một chử thiệt là....kỳ, mong thầy bỏ qua cho. bc
Chị BC nói đúng, hồi chưa có Internet thì sau dấu chấm là 2 KC, ở Canada. Bây giờ thì ai cũng rang tiết kiệm chổ. Ơ Việt Nam, tôi chưa tỉm ra tài liệu nói về 2 KC. Cám ơn chị BC. LDCT
Post a Comment