Từ hôm ông Phát thôi không còn đi làm như mọi ngày nữa, do vướng vô mấy "phi vụ" làm ăn Riêng lẻ nên ông bị cấp trên cảnh cáo bắt nộp lại tiền bạc rồi cho "về vườn", tuy không còn những ngày "Lên xe xuống ngựa" và đã qua rồi cái cảnh "Nhất hô bá ứng" của ông, nhưng ông cũng chẳng lấy gì làm buồn, vì trước khi về vườn thì ông cũng đủ thời gian "thủ cẳng" cho mình một số vốn kha khá để sống cho qua những ngày tháng còn lại.
Đường Việt Nam ôi vô cùng, vô tận, Đường ngang tàng ngoài biển Nam giữa Trường Sơn. Đường ngày qua đầy vết kinh hoàng, Mỗi xóm làng một dở dang. Đường ruộng ngô đến xóm dừa chưa cùng, Đường ngông cuồng, đường trường chinh vẫn ruổi rong. Đường mồ hôi tràn đến lưng đồi, Lúa yêu người hẹn cùng bước rong chơi
Năm
Con Gà 2017 Canada có nhiều niên tuế kỷ niệm: Thành phố Montreal miền nói tiếng
Pháp kỷ niệm 375 năm sinh nhật, Tổng Giáo Phận Công Giáo Toronto mừng 175 măm
thành lập, và quốc gia Canada chính thức mừng lễ quốc khánh 150 tuổi.
Tuy
là quốc gia còn trẻ, Canada đã đóng góp rất nhiều công sức cho nền hòa bình thế
giới. Trong thế chiến thứ nhất Canada đã tham chiến với 619.000 binh sĩ, trong
thế chiến thứ hai, với hơn một triệu binh sĩ. Sau hai thế chiến, Canada tưởng
đã làm xong việc góp phần bảo vệ hòa bình, ai ngờ chiến tranh Cao Ly đã xảy ra
năm 1950, Canada đã tham chiến dưới cờ Đồng Minh. Cuộc chiến này chấm dứt năm
1953, nhưng sau đó đã kéo Canada vào cuộc chiến Việt Nam. Canada không tham chiến
nhưng đã tham gia Ủy Hội Quốc Tế Kiểm Soát Đình Chiến từ tháng 7-1954. Trong cuộc
chiến tại VN này, Pháp tìm cách biến nó thành một mặt trận của thế giới tự do
chống lại cộng sản. Nga Xô và Trung Cộng ủng hộ hết mình giúp mặt trận Việt
Minh làm cho cuối cùng Pháp thua trận Điện Biên Phủ, và việc này dẫn tới Hội
Nghị Geneve 8-5-1954 chia đôi VN lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới. Các bên tham
chiến đồng ý ngưng bắn dưới sự giám sát của một Ủy hội quốc tế, gồm Ấn Độ, Ba
Lan và Canada. Ba vị đại diện ba nước này trong Ủy hội mang cấp bậc đại sứ. Vị
đại diện Canada là ông Sherwood Lett. Phái đoàn Canada trong Ủy Hội có 140 người,
gồm 120 quân nhân và 29 dân sự.
Ôi! Giấc mơ này rất dễ dàng thực hiện! Cứ việc bỏ gươm giáo vào lò, sắt
thép sẽ tan ra rồi dập rồi đúc thành lưỡi cầy! A ha! Quá dễ! Nói đã dễ làm còn dễ hơn!
Nhưng ai làm? Người đối với người là chó sói mà! Chó sói ăn no là đi kiếm mồi
liền! Kiếm để dành chứ (!) Sợ lúc đói sẽ không đủ sức chạy đi kiếm mồi! Vậy ta
phải đập chó sói khi nó đang ăn! Dã man quá phải không? Ôi! đối với chó sói mà ta lại nói chuyện nhân
nghĩa sao ???
Ôi!Nếu không biết buồn thì đâu phải là người! Nếu không vui thì
sao an lạc, sống mạnh, tiến bộ!
Nghe Phạm Duy với những trường ca Mẹ Việt Nam, Con Đường cái quan, ai mà không
phấn khởi! Vị Đại Nhạc Sĩ thiên tài này với hùng tâm, lòng yêu nước ngút ngàn
đã để lại một gia tài đồ sộ cho đàn sau!
Hàng đứng từ trái qua phải:Bạch Cúc , Diễm Trang, Thanh Vân, Mỹ Hoàng, cô Tường Vi, cô Mai, vợ thầy Văn Hà, thầy Văn Hà.
Hàng ngồi từ trái qua phải:Thanh Liêm, Chí Đức, Cô Lan Khanh, Thành Hiệp,Tấn Bửu.
NTT trong nhóm lãnh tổ chức Hội Ngộ 2007 tại Sydney thỉnh thoảng gặp nhau, lần nầy đi picnic ở Olympic Park, mỗi người mang theo món ăn trưa, ca hát, chụp ảnh, đố vui, dịp nầy có 5 người được 60 tuổi nên được thổi đèn cầy, hát Happy Birthday, đó là Thanh Liêm, Thành Hiệp, Tấn Bửu, Bạch Cúc Diễm Trang.
Kể từ năm 1965, ngày 19 tháng 6 trở thành ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Trải qua 42 năm thảm họa Cộng Sản trên toàn cõi Việt Nam, những người lính Quốc Gia năm nào lần hồi cũng đã về cỏi thiêng, mang theo tấm lòng khắc khoải trước cảnh non nước vẫn còn lún sâu trong thảm họa Cộng Sản. Cho nên, mỗi năm đến ngày này về sau này, sự tưởng niệm ngày quân lực cũng lần hồi thay đổi theo tâm tư của thế hệ trẻ ngày nay.
Bút
Tre ngạo Phạm Tuân chăng? Nhưng câu thơ cũng có cơ sở đấy! Ta không làm nổi
khinh khí cầu, máy bay trực thăng, làm sao ta làm được Phi Thuyền!
Những
ông hô hào đốt giai đoạn, đi tắt đón đầu không phải là nói trong lúc trà dư tửu
hậu đâu nhé! Mà là vung tay chém gió trong các hội nghị! Ta không có bàn đạp, không
có bệ phóng thì dù bà E Và cầm trái táo nhem nhẻm ta trên vườn địa đàng thì ta
cũng đừng thèm!
Phải biết tự lượng sức mình chứ!
Ôi! Làng tôi! Từ xa
đã thấy cây đa cây đề xum xuê, lại gần thấy hàng tre xanh biếc, sát gần thấy
nhà ngói (nếu có) cây mít, vào sân thấy hoa hòe vàng rực. Ôi! Một xóm làng đáng
yêu nhất thế giới, thân thương và ấm cúng. Ước gì an bình! và an bình (?) mãi
mãi?
Nhưng tôi không nói đến
người dân làm lụng, ăn uống! Tôi muốn nói đến người dân nghĩ gì, tính toán gì?
mưu lược gì? Mơ ước gì?
Nói
về một nhân vật lẫy lừng nào đó, ta phải tôn trọng con người thực của ông ta. Không
vẽ rắn thêm chân! Không vẽ râu bớt ria! Hãy kể những tính hay nết xấu, những
hành động thường ngày, những sự nghiệp lẫy lừng, và cả… tội ác… nếu có !!!
Người
Pháp đã thờ Napoleon như một vị Anh Hùng! Nếu nói theo những người “cách mạng
triệt để” thì
ông ta la một kẻ phản động !!! Đã cách mạng dân chủ… tam quyền phân lập… thế mà
Napoleon xưng Đế, gây chiến, bành trướng… làm cho Âu Châu đổ máu đầy đường… thì
con người đó là người khát máu… tội ác của Nhân Loại !!! Ấy thế mà người Pháp vẫn
tôn vinh vị anh hùng
đó bách chiến bách thắng, óc chinh phục không mệt mỏi… chiến thuật, chiến lược tuyệt vời!
Tôi gặp lại anh trong 1 dịp rất tình cờ. Mùa Hè năm 2008, vợ chồng tôi cùng mấy người bạn trên đường từ thác Niagra trở lại New York bằng chiếc mini-van, ghé lại thành phố Buffalo để tìm mua 1 hộp thuốc nhỏ mắt. Đến quày Pharmacy trong 1 cửa hàng Target, tôi may mắn gặp 1 dược tá người Việt. Nếu không nhìn kỹ cái bản tên trên nắp túi áo và với cái tên khá đặc biệt, chắc chắn tôi không thể nào nhận ra anh, người tù binh, đã bị Đại Đội Trinh Sát của đơn vị tôi bắt trong 1 cuộc hành quân thám sát bên bờ Sông Ba, nằm trong địa phận quận An Túc (An Khê) vào giữa tháng 02/1972.
Nguyễn văn Vĩnh thì ai cũng biết rồi! Khi người Pháp mới tới thì họ vớ ngay được hai ông thông ngôn kỳ tài. Họ
bèn cho hai ông mần hai tời báo lớn nhất.
Phạm Quỳnh thì uyên bác cả cổ kim. Từ Khổng Mạnh cho tới tư tưởng tam
quyền phân lập. Phạm Quỳnh chủ trương Quân Chủ Lập Hiến (nhưng không bao giờ
thấy các lập hiến). Phạm Quỳnh được vào Huế làm Ngự Tiền Văn Phòng... rồi
thượng thư bộ học... bộ lại! Có thể nói là tuyệt đỉnh vinh quang (nhưng có
người chửi là đứa lên năm trong nhà Phạm cũng biết ăn tiền rồi!).
Minh
Đức Hoài Trinh – người đàn bà thời trang quý phái
Tôi gặp anh Quang và chị Trinh khoảng hơn 5 năm trước. Ngoài đôi mắt sáng và quắc
thước, chị bây giờ đã là một bà cụ ngoài 80 tuổi, chân yếu, tay mềm. Mỗi bước
đi đều có anh Quang bên cạnh dìu đở, nâng tay từng nhịp đi chậm chạp.
Nữ sĩ Minh Đức Hoài Trinh thời gian ở Paris. (Hình: minhduchoaitrinh.wordpress.com)
HUNTINGTON BEACH, California (NV) –Nữ thi sĩ Minh Đức Hoài Trinh vừa qua đời lúc 2 giờ 19 phút chiều Thứ Sáu, 9 Tháng Sáu, tại bệnh viện Huntington Valley Healthcare Center, Huntington Beach, hưởng thọ 87 tuổi, nhà văn Nguyễn Quang, phu quân của bà, xác nhận với nhật báo Người Việt.
Bây
giờ là tháng 6, năm dương lịch 2017. Tôi sống ở đất nước này đã 42 năm. Thời
gian tôi sống ở đây, lâu hơn thời gian tôi sống ở cả hai miền Bắc, Nam cộng lại.
Frank (chồng tôi) có tổ chức một buổi nói chuyện di dân với bạn bè. Anh có một
nhóm bạn người Mỹ thuộc nhà thờ St. Louise, nơi chúng tôi tới dự thánh lễ hàng
tuần. Nhóm bạn trên dưới mười người, họ đến nhà chúng tôi, có khi mỗi tuần, có
khi một tháng hai lần tùy theo thời khóa biểu của cả nhóm.
Việt Nam là một trong
những nước rất trọng người chết! Câu “Nghĩa
tử là nghĩa tận” chỉ
có nghĩa là hết lo toan, phiền não! Hết
còn chỉ nhà của tôi, ruộng nương của tôi, trâu bò của tôi! Hết sinh hoạt đi đứng…
tứ khoái! Nhưng, phiền thay, người Việt vẫn muốn chết
hơn người… một cuộc sống… bên kia… hơn người!
Chết rồi còn muốn người
ta qua mộ mình, lột nón xuống và nghiêng người chào!
Vua Chúa lại càng muốn
có một cái chết uy nghi, hoành tráng, linh thiêng… muôn đời sau kính ngưỡng.
Người thường có khi
lo mua trước một bộ ván gỗ tốt, gọi là lo hậu sự! Có nhà còn đóng trước, sơn phết rất đẹp để ở
góc nhà! Ông già thì yên tâm, con cháu thì hãnh diện khoe khoang gỗ tốt, thợ giỏi.
Vua chúa thì bỏ rất nhiều công lao và tiền của vào đấy.